Bài viết mới nhất từ Huy Thắng
Những điểm nhà đầu tư cần lưu ý khi tham gia 'sân chơi' trái phiếu doanh nghiệp
Mọi hành vi “lách” các quy định của pháp luật để trở thành nhà đầu tư trái phiếu chuyên nghiệp, không chỉ khiến nhà đầu tư chịu nhiều rủi ro, tổn thất khi mua trái phiếu (có thể mất toàn bộ tiền đầu tư), mà còn là hành vi vi phạm pháp luật. Bộ Tài chính sẽ thực hiện các giải pháp đồng bộ, trong đó, tập trung bám sát nghị quyết của Chính phủ về phát triển triển thị trường vốn an toàn, hiệu quả nhằm ổn định kinh tế vĩ mô.
Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu 2022: Tiêu chí hàng đầu là đạo đức và trách nhiệm
Các ứng viên phải là đại diện tiêu biểu xét theo 6 tiêu chuẩn Quy tắc đạo đức doanh nhân Việt Nam do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố (bao gồm: tạo ra giá trị kinh tế cho xã hội; tuân thủ pháp luật; minh bạch, công bằng, liêm chính; sáng tạo, hợp tác, cùng phát triển; tôn trọng thiên nhiên, bảo vệ môi trường; yêu nước, có trách nhiệm với xã hội và gia đình).
Ngân hàng tích cực hỗ trợ tín dụng cho thị trường BĐS, đi đôi với kiểm soát rủi ro
Thời gian qua, ngành ngân hàng đã triển khai các giải pháp cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế, trong đó có tín đối với lĩnh vực bất động sản (BĐS), góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng không chủ quan với lạm phát. Đồng thời, ngành ngân hàng thực hiện các giải pháp kiểm soát rủi ro đối với hoạt động ngân hàng, trong đó có tín dụng BĐS.
Bộ Tài chính triển khai giải pháp đồng bộ để nâng hạng thị trường chứng khoán
Tuy việc nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) phụ thuộc lớn vào quyết định của các tổ chức xếp hạng nhưng các cơ quan quản lý đang nỗ lực cao nhất để chủ động tháo gỡ các vướng mắc theo các tiêu chí chung, hỗ trợ TTCK Việt Nam sớm được nâng hạng.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tăng tần suất bán can thiệp ngoại tệ, ổn định tỉ giá
NHNN sẽ tăng tần suất bán can thiệp ngoại tệ để sẵn sàng bổ sung nguồn cung ngoại tệ cho thị trường thường xuyên hơn nữa, qua đó tạo điều kiện cho hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp của tổ chức và cá nhân.
Tín dụng tăng trưởng cao cùng với sự phục hồi của nền kinh tế
Đến ngày 9/6/2022, tín dụng tăng trưởng 8,15% so với cuối năm 2021 và tăng 17,09% so với cùng kỳ năm 2021, phù hợp với diễn biến tích cực hơn của nền kinh tế. Nhờ đó, đã góp phần kích hoạt mạnh mẽ các hoạt động kinh tế, tạo đà phục hồi các chỉ số vĩ mô, từ đó giúp nền kinh tế dần khôi phục và tăng trưởng.
Bộ Tài chính Hoa Kỳ khẳng định Việt Nam không thao túng tiền tệ
Bộ Tài chính Hoa Kỳ vừa ban hành Báo cáo về “Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ” (gọi tắt là Báo cáo), trong đó tiếp tục xem xét các đối tác thương mại chính trên cơ sở 3 tiêu chí về thặng dư thương mại song phương với Hoa Kỳ, thặng dư cán cân vãng lai và can thiệp thị trường ngoại tệ một chiều, kéo dài.
Việt Nam tăng 9 bậc về minh bạch ngân sách
Điểm số công khai minh bạch ngân sách của Việt Nam tiếp tục được cải thiện so với các kỳ đánh giá trước, nâng mức xếp hạng của Việt Nam lên 68/120 nước, tăng 9 bậc so với năm 2019 và tăng 23 bậc so với năm 2017 (chu kỳ đánh giá 2 năm 1 lần).
Ngân hàng có thể vượt rủi ro nhờ bộ đệm dự phòng lớn
Ngành ngân hàng đã phải đối mặt với những khó khăn do lo ngại về lạm phát, tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) thu hẹp và nợ xấu tăng nhanh sau khi Thông tư 14 kết thúc cũng như khó khăn hơn về thị trường vốn. Tuy nhiên, các ngân hàng Việt Nam có thể vượt qua mọi rủi ro về chất lượng tài sản nhờ vào bộ đệm dự phòng lớn và việc kiểm soát chặt chẽ khi giải ngân vào phân khúc bất động sản có rủi ro cao.
Bộ Tài chính: Chỉ còn hơn 7% Doanh nghiệp chưa dùng hoá đơn điện tử
Tính đến ngày 24/5/2022 đã có 92,6% doanh nghiệp (DN) sử dụng hoá đơn điện tử (HĐĐT) trên toàn quốc. Toàn hệ thống thuế trong 1 năm có thể cấp 6 tỷ đến 7 tỷ hoá đơn; 1 tháng cấp khoảng 4 triệu đến 5 triệu hoá đơn.
S&P nâng xếp hạng tín nhiệm dài hạn của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng ‘Ổn định’
Ngày 26/5, tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+ (từ mức BB), triển vọng "Ổn định".
Thị trường tài chính: Tăng cường minh bạch để phát triển bền vững
Ngày 25/5, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đồng tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo "Thị trường tài chính Việt Nam 2021 và triển vọng 2022".
WB: Cải cách thể chế cần theo kịp tốc độ phát triển của Việt Nam
Theo một báo cáo của Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 18/5, để có thể hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần chuyển đổi mô hình tăng trưởng và cải thiện rõ rệt năng lực trong phối hợp và triển khai những cải cách chính sách kinh tế và đầu tư công.
Khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn chân chính là nền tảng phát triển TTCK
Các hành vi thao túng phải bị xử phạt nghiêm minh, ngược lại những DN làm ăn chân chính phải được ủng hộ hết mức để TTCK phát triển bền vững, vì đây vẫn là kênh huy động vốn quan trọng với DN cũng như nền kinh tế.
Moody's nâng triển vọng tín nhiệm của 15 ngân hàng Việt Nam
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s Investors Service (Moody’s) đã điều chỉnh triển vọng xếp hạng nhà phát hành và tiền gửi nội tệ và ngoại tệ dài hạn của 5 ngân hàng Việt Nam từ "Tiêu cực" lên "Tích cực", 4 ngân hàng được điều chỉnh từ "Ổn định" lên "Tích cực" và 6 ngân hàng từ "Tiêu cực" lên "Ổn định".
Giá vàng hôm nay 12-12: Tăng tốc, bất chấp USD tăng giá
Giá vàng đi lên trong bối cảnh gói hỗ trợ tài chính của Mỹ rơi vào bế tắc, USD đảo chiều tăng giá sau nhiều ngày suy yếu
Tỷ lệ vốn rẻ CASA giảm tại nhiều nhà băng
Điều này một phần được lý giải bởi ảnh hưởng của dịch bệnh, cùng hướng dịch chuyển của dòng tiền nhàn rỗi.
Vi phạm hành chính về chứng khoán, Licogi 18 bị xử phạt
Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã xử phạt vi phạm hành chính gần 200 triệu đồng đối với Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Số 18.